profile Đăng ký |

Tổng ôn các tác phẩm trọng tâm Ngữ Văn 12 - Cô Hoàng Nhung

101 video

1. Mục tiêu

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản về các tác phẩm trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 12. 

2. Nội dung


- Ngoài việc cung cấp các kiến thức cơ bản quan trọng cần nhớ, chuyên đề còn cung cấp các kiến thức chuyên sâu, liên hệ, mở rộng với phương pháp khoa học, dễ ghi nhớ, đặc biệt nhấn mạnh vào những kiến thức trọng điểm để học sinh cảm thấy việc học văn thú vị, dễ dàng hơn; đồng thời giúp học sinh hình thành và củng cố kĩ năng làm bài thi hiệu quả.

3. Đối tượng


- Học sinh lớp 12, ôn thi THPTQG.

4. Giáo viên


- Cô Hoàng Nhung tốt nghiệp loại giỏi khoa Sư phạm Ngữ Văn trường ĐHSPHN. Trong quá trình học tập cô từng đạt giải Nhì kỳ thi học sinh giỏi thành phố môn Ngữ Văn. Cô thường xuyên tham gia các dự án về phát triển văn hóa đọc sách, tập huấn kỹ năng và phương pháp tổ chức đọc sách cho giáo viên ở các tỉnh...

 

Nội dung
1. Giới thiệu bài học 03:39
2. Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội 03:59
3. Quá trình vận động và phát triển cùng những thành tựu cơ bản (Phần 1) 06:03
4. Quá trình vận động và phát triển cùng những thành tựu cơ bản (Phần 2) 09:09
5. Những đặc điểm cơ bản của văn học 05:40
6. Nền văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX 06:11
7. Tổng kết bài học 01:31
Tóm tắt bài học - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
1. Giới thiệu bài học 00:54
2. Những tình tiết tiểu sử ảnh hưởng đến sáng tác Hồ Chí Minh 04:00
3. Sự nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh 06:44
4. Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh 05:00
5. Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh (Phần 1) 09:25
6. Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh (Phần 2) 03:04
7. Tổng kết 01:36
Tóm tắt bài học -Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh
1. Giới thiệu bài học 00:52
2. Khái quát chung về tác giả, tác phẩm 01:24
3. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn 05:56
4. Bản cáo trạng đanh thép về tội ác của Pháp 07:46
5. Lời tuyên bố độc lập 01:33
6. Tổng kết 03:19
7. Kết thúc bài học 01:05
Tóm tắt bài học - Nghệ thuật lập luận trong Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
1. Giới thiệu bài học 01:05
2. Hình tượng người lính trong văn học kháng chiến 05:36
3. Hình tượng người lính thời chống Pháp qua bài thơ Tây Tiến (Phần 1) 04:57
4. Hình tượng người lính thời chống Pháp qua bài thơ Tây Tiến (Phần 2) 06:47
5. Hình tượng người lính thời chống Pháp qua bài thơ Tây Tiến (Phần 3) 06:14
6. Hình tượng người lính qua bài thơ Đồng Chí (Chính Hữu) 06:59
7. Hình tượng người lính qua bài thơ Đồng Chí - Chính Hữu (Phần 2) 02:45
8. So sánh hình tượng người lính trong bài "Tây tiến" và "Đồng chí" 04:33
9. Tổng kết 01:05
Tóm tắt bài học - Vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)
1. Giới thiệu bài học 00:48
2. Tính dân tộc trong văn học 04:13
3. Những biểu hiện tính dân tộc trong thơ Tố Hữu 06:07
4. Phân tích tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Phần 1) 09:41
5. Phân tích tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Phần 2) 04:20
6. Tổng kết 02:02
Tóm tăt bài học - Tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
1. Giới thiệu bài học 00:59
2. Khái quát về hình tượng đất nước trong văn học 03:03
3. Phân tích những khám phá mới mẻ trong "Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm (Phần 1) 06:41
4. Phân tích những khám phá mới mẻ trong "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm (Phần 2) 06:41
5. So sánh "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm và "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi 11:18
6. Tổng kết 01:00
Tóm tắt bài học - Những khám phá riêng, mới mẻ về đất nước trong đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
1. Giới thiệu bài học 00:53
2. Khái quát chung 03:56
3. Phân tích khát vọng tình yêu của người phụ nữ trong bài thơ “Sóng” 14:46
4. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong bài thơ “Sóng” 14:12
5. Mở rộng liên hệ với các tác phẩm khác cùng chủ đề 05:21
6. Tổng kết 01:19
7. Kết thúc bài học 00:42
1. Giới thiệu bài học 00:54
2. Những tình tiết tiểu sử - Con người người Nguyễn Tuân 12:13
3. Sự thống nhất và thay đổi trong quan điểm sáng tác Nguyễn Tuân 14:32
4. Chủng loại nhân vật tài hoa nghệ sĩ trong sáng tác Nguyễn Tuân 07:45
5. Tổng kết 01:44
Tóm tắt bài học - Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân
1. Giới thiệu bài học 00:58
2. Khái quát chung 03:33
3. Phân tích vẻ đẹp của ông lái đò (Phần 1) 08:42
4. Phân tích vẻ đẹp của ông lái đò (Phần 2) 10:17
5. Tổng kết 01:39
6. Kết thúc bài học 01:00
1. Giới thiệu bài học 00:53
2. Khái quát về cái tôi trữ tình của tác giả (Phần 1) 02:24
3. Khái quát về cái tôi trữ tình của tác giả (Phần 2) 01:28
4. Cái tôi với tư duy đa chiều và vốn hiểu biết phong phú 11:36
5. Cái tôi tài hoa mê đắm của tác giả 06:23
6. Cái tôi với tình yêu tha thiết quê hương xứ sở 01:26
7. Tổng kết 01:56
1. Giới thiệu bài học 00:49
2. Tìm hiểu chung 01:53
3. Giá trị hiện thực (Phần 1) 02:53
4. Giá trị hiện thực (Phần 2) 06:20
5. Giá trị hiện thực (Phần 3) 05:06
6. Giá trị nhân đạo (Phần 1) 05:46
7. Giá trị nhân đạo (Phần 2) 05:32
8. Giá trị nhân đạo (Phần 3) 04:39
9. Tổng kết 01:15
10. Kết thúc bài học 00:33
1. Giới thiệu bài học 00:55
2. Khái quát chung 01:36
3. Phân tích cảnh ngộ, thân phận người nông dân Việt Nam (Phần 1) 09:42
4. Phân tích cảnh ngộ, thân phận người nông dân Việt Nam 03:06
5. Vẻ đẹp phẩm chất của người nông dân 08:36
6. Tổng kết 01:49
Tóm tắt bài học - Cảnh ngộ, thân phận của người nông dân Việt Nam trong truyện ngắn "Vợ nhặt" (Kim Lân)
1. Giới thiệu bài học 00:49
2. Khái niệm “khuynh hướng sử thi trong văn học” 04:21
3. Phân tích chất sử thi trong “Rừng xà nu” (Phần 1) 02:59
4. Phân tích chất sử thi trong “Rừng xà nu” (Phần 2) 04:34
5. Phân tích chất sử thi trong “Rừng xà nu” (Phần 3) 06:18
6. Phân tích chất sử thi trong “Rừng xà nu” (Phần 4) 04:53
7. Tổng kết 02:52
8. Kết thúc bài học 00:52
Tóm tắt bài học - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
1. Giới thiệu bài học 00:49
2. Khái niệm tình huống truyện 04:04
3. Tình huống truyện độc đáo, đặc sắc trong “Chiếc thuyền ngoài xa” (Phần 1) 08:45
4. Tình huống truyện độc đáo, đặc sắc trong “Chiếc thuyền ngoài xa” (Phần 2) 03:39
5. Tình huống truyện độc đáo, đặc sắc trong “Chiếc thuyền ngoài xa” (Phần 3) 03:09
6. Tổng kết 02:16
Tóm tắt bài học - Tình huống truyện độc đáo trong "Chiếc thuyền ngoài xa" (Nguyễn Minh Châu)
1. Giới thiệu bài học 00:53
2. Khái quát chung 03:26
3. Phân tích các cuộc đối thoại 11:27
4. Ý nghĩa các cuộc đối thoại 03:24
5. Kết luận 00:56
Tóm tắt bài học - Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục trong đoạn trích kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" (Lưu Quang Vũ)
Đăng kí gói cước MLearn để xem toàn bộ Khóa học, tài liệu, bộ đề